Muốn bỏ một điều ác nào
- Thứ hai, phải thông suốt lý duyên hợp.
- Thứ ba, phải thông suốt lý các pháp vô thường, khổ, vô ngã.
br> - Thứ tư, phải thông suốt Bát Chánh Đạo, tức là tám lớp tu tập để được giải thoát (Lớp 1: Chánh Kiến. Lớp 2: Chánh Tư Duy. Lớp 3: Chánh Ngữ. Lớp 4: Chánh Nghiệp. Lớp 5: Chánh Mạng. Lớp 6: Chánh Tinh Tấn.
Lớp 7: Chánh Niệm. Lớp 8: Chánh Định) - Thứ năm, phải thông suốt ba lậu như: dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.
- Thứ sáu, phải thông suốt Ngũ triền cái và Thất kiết sử.
- Thứ bảy, phải thông suốt Năm hạ phần kiết sử và Năm thượng phần kiết sử.
br> - Thứ tám, phải thông suốt Thập thiện và Thập ác.
- Thứ chín, phải thông suốt bốn loại định: Định Sáng Suốt, Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác.
- Thứ mười, phải thông suốt Tứ Thánh Định.
br> - Thứ mười một, phải thông suốt pháp Như lý tác ý và pháp Tác ý.
- Thứ mười hai, phải thông suốt phóng tâm và phóng dật. Trong khi thông suốt 12 pháp môn này, mà thiếu nhiệt tâm tu hành dứt bỏ thì chỉ trở thành một vị giảng sư là người nói được, chứ không làm được, là người nói láo, là người lừa đảo người khác bằng kinh sách.
Nên khi đã thông suốt các pháp thì phải nỗ lực xả bỏ, ly tham đoạn diệt ác pháp cho chính mình, để được ra khỏi cuộc đời đầy khổ đau. Có nhiệt tâm thì mới có nghị lực để chiến đấu với nội tâm của mình, không nhiệt tâm thì không nghị lực, người không có nghị lực làm việc gì, người ấy đều gặp thất bại.
Nếu không có nhiệt tâm nồng cháy quyết dứt bỏ những chướng ngại pháp trong tâm, như những lời dạy của đức Phật trong thời khóa tu tập lúc đức Phật còn tại thế, thì không bao giờ làm chủ được sanh, già, bệnh, chết.
Nếu không có nhiệt tâm nồng cháy sửa đổi những lỗi lầm của mình trong những thói hư tật xấu thì chẳng bao giờ trở thành những con người tốt trong xã hội được. Nếu không có nhiệt tâm nồng cháy ly dục ly ác pháp, sửa đổi tánh hư tật xấu thì không bao giờ có ly dục ly ác pháp được.
Không ly dục ly ác pháp, thì không bao giờ nhập được Thiền định, không bao giờ thực hiện được Tam Minh, không bao giờ chấm dứt tái sanh luân hồi được. Nếu trên đường tu tập mà ai không có nhiệt tâm xả bỏ xa lìa ác pháp và lòng ham muốn của mình, thì kết quả chẳng ra gì.
Gợi ý
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Muốn dừng ý
mà không tỉnh giác trên thân hành thì không bao giờ dừng ý được. Tâm lìa hết tham, sân, si thì ý thức dừng, tu tập như vậy thì không bị ức chế tâm. Dừng ý thức không có nghĩa là dừng vọng tưởng.
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Muốn dứt bỏ phong tục tập quán mê tín
thì mọi người cần phải hiểu và thông suốt lý nhân quả và còn phải hiểu mọi sinh vật trên hành tinh này được sinh ra trong môi trường duyên hợp. Trong các duyên hợp, “vô minh” là “duyên” đầu tiên trong các duyên.Nhưng vô minh nằm trong định luật...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Muốn giữ được tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là một việc làm không phải dễ, nếu ngay từ bây giờ, lúc thân tứ đại còn khỏe mạnh, còn sức lực mà không tu tập thì đến khi thân tứ đại già nua, mỏi mòn, yếu đuối thì tu tập và rèn luyện tâm thanh thản an lạc và...
-
Muốn giữ gìn bảo vệ Chánh niệm
thì phải hiểu cho rõ ràng niệm nào là Chánh niệm, niệm nào là Tà niệm. Đối với Phật giáo Nguyên Thủy thường dạy người tu tập là lấy giới đức, giới hạnh làm đầu, để lập đức lập hạnh cho người tu sĩ, vì thế Tứ Niệm Xứ là...
-
Muốn giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào thì luôn luôn phải tác ý câu “Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”. (Năm thủ uẩn là sắc thủ uẩn, thọ thủ...
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Muốn giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì khi có một niệm tào lao nổi lên, phải nhắc tâm như thế nầy (Như lý tác ý) “Cái tâm phải thanh thản, không được nghĩ ngợi tào lao, vì nghĩ ngợi tào lao thì tâm bị phân chia ra tan nát khó mà vào thiền định được”.Khi biết...
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Muốn hành Bồ Tát Đạo thực hiện Bồ Tát Hạnh
thì phải tu chứng quả A La Hán xong và còn sống thì mới đi độ chúng sanh, còn tu tâm chưa vô lậu quả A La Hán thì đừng mơ ước độ chúng sanh, vì chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, đã không độ được chúng sanh mà bị...
-
Muốn hành địa giới tâm như đất
(tu tập tính của đất) thì hằng ngày phải thường như lý tác ý: “Tâm như đất từ bỏ tham, sân, si; tham, sân, si là ác pháp, là đau khổ". Hay tác ý như thế này: “Tâm như đất phải xa lìa tham, sân, si; phải diệt cho thật...